Nàng dâu đức hạnh lưu lại giai thoại thiên cổ
Hôm nay chúng tôi kính mời quý vị lắng nghe một bài viết về văn hóa truyền thống có nhan đề "Nàng dâu đức hạnh lưu lại giai thoại thiên cổ"
Hôm nay chúng tôi kính mời quý vị lắng nghe một bài viết về văn hóa truyền thống có nhan đề "Nàng dâu đức hạnh lưu lại giai thoại thiên cổ"
Kính mời quý vị cùng chúng tôi ôn cổ minh kim, khám phá bí ẩn của vũ trụ, sinh mệnh và thân thể người, cùng ôn lại những câu chuyện văn hóa truyền thống, đề cao đạo đức, nhân tâm hướng thiện. Hàng trăm hàng nghìn năm nay, “hòa vi quý”, “dữ nhân vi thiện”, “nhân giả ái nhân”… thẩm thấu vào tư tưởng của các gia phái trong lịch sử, trở thành nguyên tắc đạo đức và văn minh tinh thần và được bách tính muôn nơi tiếp nhận và công nhận.
Nền tảng của việc tề gia, trị quốc, bình thiên hạ là tu thân, chỉ có tu chính nhân tâm thì hành vi của con người và những quy định mà con người đặt ra mới tuân theo chính đạo, lê dân bá tánh mới vui vẻ thực hành.
Hôm nay chúng tôi kính mời quý vị lắng nghe một bài viết về văn hóa truyền thống có nhan đề “Các bậc minh quân tu nội mà an ngoại"
* Trinh Quán Chính Yếu - Phần 7: Giám đốc mới nhậm chức, cấp dưới không phục tùng*
* Chào mừng quý khán thính giả đến với chương trình radio Chánh Kiến!*
+ Sở dĩ Nhật Bản từ xưa coi Trinh Quán Chính Yếu là cuốn sách giáo khoa của bậc đế vương, không chỉ bởi vì cuốn sách giảng cụ thể về rất nhiều yếu lĩnh trị quốc trong thời kỳ giữ gìn thành quả, mà quan trọng hơn là cuốn sách luôn xoay quanh “đạo làm vua” mà phát triển ra các phương diện cụ thể một cách rất hệ thống và đầy đủ.
+ Cũng tức là nói, cuốn sách này không chỉ giảng giải chi tiết việc xử lý triều chính của quân vương, mà còn giải thích tại sao Thái Tông lại ra phán quyết và xử lý việc chính sự như vậy. Điều này không chỉ có tác dụng bồi dưỡng cho các lãnh đạo cấp cao, mà cũng có lợi ích to lớn trong giáo dục cách giao tiếp, ứng xử, cách xử lý công việc.
+ Chúng tôi hân hạnh gửi đến quý khán thính giả Phần 7 trong loạt bài: “Đàm luận về cuốn sách giáo khoa dành cho đế vương - Trinh Quán Chính Yếu.”
Trinh Quán Chính Yếu - Phần 10: Mục đích của việc kinh doanh
Chào mừng quý khán thính giả đến với chương trình radio Chánh Kiến!
+ Sở dĩ Nhật Bản từ xưa coi Trinh Quán Chính Yếu là cuốn sách giáo khoa của bậc đế vương, không chỉ bởi vì cuốn sách giảng cụ thể về rất nhiều yếu lĩnh trị quốc trong thời kỳ giữ gìn thành quả, mà quan trọng hơn là cuốn sách luôn xoay quanh “đạo làm vua” mà phát triển ra các phương diện cụ thể một cách rất hệ thống và đầy đủ.
+ Cũng tức là nói, cuốn sách này không chỉ giảng giải chi tiết việc xử lý triều chính của quân vương, mà còn giải thích tại sao Thái Tông lại ra phán quyết và xử lý việc chính sự như vậy. Điều này không chỉ có tác dụng bồi dưỡng cho các lãnh đạo cấp cao, mà cũng có lợi ích to lớn trong giáo dục cách giao tiếp, ứng xử, cách xử lý công việc.
+ Chúng tôi hân hạnh gửi đến quý khán thính giả Phần 10 trong loạt bài: “Đàm luận về cuốn sách giáo khoa dành cho đế vương - Trinh Quán Chính Yếu.”
Trong văn hóa truyền thống Trung Quốc, cần kiệm là lời giáo huấn cổ xưa nhất: “Khắc cần vu bang, khắc kiệm vu gia” (ý nghĩa là việc nước nên cần mẫn, việc nhà phải cần kiệm). Các thương nhân thành công được ghi nhận qua các triều đại cũng luôn chiểu theo tinh thần “bất cần bất đắc, bất kiệm bất phong” (nghĩa là: Không chăm chỉ thì không có, không tiết kiệm thì không giàu). Trong đạo kinh doanh của các thương nhân thời cổ đại đều thể hiện những tinh thần tốt đẹp như: “Thành tín là đức của thương nhân,” “Cần kiệm là gốc của kinh doanh,” “Tiến thủ là đạo của kinh doanh”.
Hôm nay, chúng tôi kính mời quý vị lắng nghe bài viết có nhan đề “Đạo làm giàu và dùng tiền của các thương nhân xưa”.
Kính mời quý vị cùng chúng tôi ôn cổ minh kim, khám phá bí ẩn của vũ trụ, sinh mệnh và thân thể người, cùng ôn lại những câu chuyện văn hóa truyền thống, đề cao đạo đức, nhân tâm hướng thiện.
Tể tướng Trương Duyệt Thời Khai Nguyên triều Đường Huyền Tông đã viết bài văn “Tiền bản thảo” (tạm dịch: Tiền vốn là thuốc) khi ông 70 tuổi.
Trương Duyệt ví tiền bạc như một vị thuốc, có “vị ngọt, tính nhiệt, có độc”. Tiền là món ăn trên mâm, là y phục trên thân, là mái nhà che mưa chắn gió, là những ngày tháng tùy tiện làm theo sở thích, do đó mà có “vị ngọt”. Tiền dễ khiến người ta yêu thích, dễ khiến người ta say mê, dễ khiến người ta điên cuồng mà một lòng chỉ biết có tiền, lâm vào trạng thái bị “trúng độc” vì tiền, người bị trúng độc nặng sẽ bị nó dẫn lối xuống mồ. Như vậy làm thế nào để chúng ta sử dụng tốt vị thuốc “tiền bạc” này? Mời quý vị cùng tìm hiểu về 7 đạo lý của việc sử dụng “tiền” qua 7 câu chuyện trong bài viết này.